THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP SMES

LÀ GIÁM ĐỐC, CHỦ DOANH NGHIỆP

  • Bạn chưa bao giờ được nhìn bức tranh tài chính tổng thể của doanh nghiệp, thiếu văn hóa lập kế hoạch và báo cáo đồng bộ, quản trị rủi ro, sai đâu sửa đó, hoạt động chắp vá
  • Bạn không thể kiểm soát chi phí, công nợ, tồn kho, dòng tiền, không thể đọc vị số liệu ké toán
  • Dữ liệu không được ghi nhận hoặc dữ liệu rời rạc, chắp vá, báo cáo thủ công xa rời thực tế
  • Bạn quyết định dựa trên cảm tính, không dựa vào số liệu
  • Bạn chưa thể xây dựng được cơ chế lương thưởng win – win, công bằng, cân bằng và đồng bộ
  • Bạn không yên tâm trao quyền cho nhân sự cấp trung
  • Gíam đốc, chủ doanh nghiệp và kế toán không cùng chung ngôn ngữ, không thể biến con số khô khan thành con số biết nói, làm hoài không thấy tiền đâu
  • Họp hành triền miên không nhìn ra được vấn đề, nguyên nhân và giải pháp, từ đó đưa ra kế hoạch hành động, kiểm soát, đo lường, đánh giá
  • Không thể đánh giá chất lượng nhân sự kế toán, chưa chú trọng đào tạo hội nhập, đạt chuẩn, nâng cấp, nhân sự ra vào liên tục
Nguyên nhân của hầu hết các vấn đề kể trên xuất phát từ cùng một gốc rễ: Chưa ý thức tầm quan trọng của quản trị tài chính trong lập kế hoạch – kiểm soát – ra quyết định để xây dựng ngay từ đầu do THIẾU hệ thống quản trị tài chính bài bản!

LÀ KẾ TOÁN

  • Bạn không biết xây dựng hệ thống phòng kế toán bắt đầu từ đâu?
  • Bạn không nhận được sự tin tưởng, ghi nhận từ ban lãnh đạo
  • Bạn không nhận được sự phối hợp từ các phòng ban, chưa chuẩn hóa quy trình, biểu mẫu chuẩn chỉnh
  • Bạn luôn lo lắng, bất an trước mỗi đợt quyết toán thuế, luôn áp lực với các con số vì chủ yếu đối phó thuế
  • Luôn đi sớm về muộn, ngợp trong núi việc và hồ sơ sổ sách, cắm mặt vào số – cắm lưng vào ghế, nhắm mắt làm liều
  • Hạch toán sổ chợ, một mớ bòng bong sổ sách không biết gỡ từ đâu? Đảo lộn sau mỗi lần thay đôi nhân sự do chưa xây dựng sổ tay hạch toán và quy chuẩn hồ sơ
  • Ban lãnh đạo chỉ quan tâm đến việc kiếm tiền mà coi nhẹ việc giữ tiền
  • Chưa xây dựng hệ thống kế hoạch, báo cáo đồng bộ trong quản trị vận hành, lãng phí thời gian nên không thể kiểm soát chi phí, thất thoát khó tránh khỏi
Những vấn đề này đều phát sinh việc bạn chưa được đào tạo bài bản về tư duy quản trị tài chính, kế toán. Đã đến lúc bạn cần phải thay đổi

AI NÊN THAM GIA?

  • Chủ doanh nghiệp, giám đốc điều hành: Học để hiểu và giao các bộ phận thực hiện
  • Giám đốc tài chính (CFO), kế toán trưởng: Học để hiểu – biết và thực hiện
  • Những người quen tâm đến quản trị tài chính doanh nghiệp: Học để hiểu – biết và phối hợp thực hiện
  • Những người quan tâm đến quản trị vận hành doanh nghiệp: Học để hiểu – biết và nâng cao kỹ năng

GIÁ TRỊ KHÓA HỌC MANG LẠI

VỚI CÁC CHỦ DOANH NGHIỆP, CEO

  • Bạn sẽ nhìn trước bức tranh tổng thể tình hình tài chính của doanh nghiệp
  • Biết cách kiểm soát chi phí, công nợ, tồn kho, dòng tiền và đọc vị số liệu kế toán
  • Dữ liệu được tổ chức khoa học để lên báo cáo quản trị
  • Ra quyết định dựa trên cơ sở dữ liệu, chủ động và ngăn ngừa rủi ro
  • Có cơ sở xây dựng để được cơ chế lương thưởng win – win, công bằng, cân bằng và đồng bộ
  • Yên tâm trao quyền cho nhân sự cấp trung
  • Biết cách tổ chức cuộc họp tập trung phân tích nguyên nhân và tìm giải pháp thay vì đổ lỗi
  • Ổn định nhân sự và đánh giá đúng năng lực nhân sự kế toán

VỚI NHỮNG NHÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

  • Bạn sẽ biết cách tổ chức công tác kế toán từ chức năng nhiệm vụ, định biên, xây dựng cấu trúc nhân sự bài bản, phân quyền rõ ràng, chuẩn hóa nghiệp vụ, hồ sơ, kế hoạch, báo cáo… đồng bộ với mục tiêu công ty
  • Trở thành trợ thủ đắc lực giúp giám đốc, chủ doanh nghiệp hoạch định, kiểm soát, đo lường, cung cấp số liệu tham mưu ra quyết định trong quản trị vận hành
  • Hiểu tư duy hệ thống, dẫn dắt các phòng ban cùng hướng tới mục tiêu công ty bằng hệ thống quy trình, biểu mẫu chuẩn chỉnh
  • Chuẩn hóa nghiệp vụ, hạch toán, hồ sơ chứng từ chặt chẽ, nghiệm thu định kỳ đảm bảo giải trình với Cơ quan thuế và kiểm soát số liệu nội bộ
  • Biết cách tổ chức sắp xếp lại quy trình, kết nối các phòng ban với công tác kế toán để tối ưu hiệu suất
  • Hệ thống sổ sách, kế hoạch, báo cáo, sổ tay hạch toán và quy chuẩn hồ sơ chuẩn chỉnh, ổn định nhân sự
  • Thay đổi cách nhìn sai lầm về kế toán của sếp và chuẩn chỉnh hệ thống sổ sách là cơ sở tham mưu giúp sếp ra quyết định
  • Xây dựng được kế hoạch, báo cáo đồng bộ là cơ sở kiểm soát chi phí, thất thoát, dẫn dắt các phòng ban cùng hướng về mục tiêu chung

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Việc chuyển giao modul tài chính được triển khai thông qua 5 phần tương ứng với 6 chức năng trong mô hình công thức thành công M+S.P.A.C.E
PHẦN 1 S – Strategy: Chiến lược tài chính dành cho CEO và CFO
Bài 1.1 3 mục tiêu chiến lược tài chính các CEO, CFO cần thiết lập cho doanh nghiệp:
a. Mục tiêu về doanh thu
b. Mục tiêu về chi phí – lợi nhuận
c. Mục tiêu về dòng tiền
Bài 1.2 Bản đồ chiến lược tài chính – bảo bối quý giá cho các CEO và CFO trong quản trị tài chính
PHẦN 2 P – Plan: Lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp dễ dàng với HĐH doanh nghiệp BOS
Bài 2.1 Ứng dụng chức năng giao khoán từ HĐQT cho BOD của HĐH BOS
Bài 2.2 Ứng dụng chức năng giao khoán mục tiêu từ BOD xuống các khối của HĐH BOS
Bài 2.3 Chuyển giao tư duy, kiến thức và ứng dụng HĐH DN BOS để xây dựng hệ thống khoản mục chi phí cho các đơn vị phòng ban
Bài 2.4 Giới thiệu về mô hình Doanh thu – chi phí – lợi nhuận
Bài 2.5 Các ứng dụng to lớn của mô hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận trong quản trị tài chính doanh nghiệp:
a. Ứng dụng của mô hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận trong việc lập và kiểm soát định mức – hạn mức chi phí cả năm và từng tháng
b. Ứng dụng của mô hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận trong việc lập và kiểm soát hiệu quả kinh doanh của từng đơn vị kinh doanh
c. Ứng dụng của mô hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận trong việc xác định điểm hòa vốn, điểm “về bờ” quý giá của doanh nghiệp
d. Ứng dụng của mô hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận trong việc ra quyết định một cách có căn cứ
e. Ứng dụng của mô hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận trong việc lập các kịch bản doanh thu, kịch bản chi phí để nhìn thấy trước viễn cảnh tài chính của doanh nghiệp
f. Ứng dụng của mô hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận để giao khoán chi phí chi từng đơn vị phòng ban
Bài 2.6 Thực hành lập mô hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận với dữ liệu thật của học viên trên HĐH BOS
PHẦN 3 A- Act – Tổ chức dữ liệu và đồng bộ dữ liệu kế toán với dữ liệu HĐH BOS
Bài 3.1 Hướng dẫn cách đồng bộ danh mục chi phí trên HĐH BOS với dữ liệu phần mềm kế toán
Bài 3.2 Hướng dẫn đồng bộ dữ liệu báo cáo tài chính từ phần mềm kế toán với dữ liệu HĐH BOS
Bài 3.3 Hướng dẫn cách đồng bộ dữ liệu báo cáo khoản mục chi phí từ dữ liệu kế toán lên HĐH BOS
Bài 3.4 Hướng dẫn đồng bộ dữ liệu sổ chi tiết bán hàng từ phần mềm kế toán với dữ liệu HĐH BOS
Bài 3.5 Thực hành đồng bộ dữ liệu của học viên lên HĐH BOS
PHẦN 4 C- Control – Đo lường kiểm soát toàn diện tài chính doanh nghiệp với HĐH BOS
Bài 4.1 Hướng dẫn đọc hiểu báo cáo KQKD, thấu hiểu bản chất và nội hàm các chỉ số trong báo cáo KQKD
Bài 4.2 Đo lường, phân tích và kiểm soát toàn diện báo cáo kết quả kinh doanh bằng dashboard đa chiều, đa tầng của HĐH BOS
Bài 4.3 Hướng dẫn đọc hiểu bảng cân đối kế toán, thấu hiểu bản chất và nội hàm các chỉ số trong bảng cân đối kế toán
Bài 4.4 Đo lường, phân tích và kiểm soát toàn diện bản cân đối kế toán bằng dashboard đa chiều, đa tầng của HĐH BOS
Bài 4.5 Hướng dẫn đọc hiểu báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thấu hiểu bản chất và nội hàm các chỉ số trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bài 4.6 Đo lường, phân tích và kiểm soát toàn diện báo cáo lưu chuyển tiền tệ bằng dashboard đa chiều, đa tầng của HĐH BOS
Bài 4.7 Chuyển giao ứng dụng phần mềm BOS để phân tích các bộ chỉ số tài chính: bộ chỉ số thanh toán, bộ chỉ số chất lượng doanh thu và lợi nhuận, bộ chỉ số đánh giá hiệu suất đầu tư và sử dụng vốn, bộ chỉ số cấu trúc vốn và thanh toán lãi vay, bộ chỉ số hiệu quả quản lý tài sản. Cài đặt các cảnh báo cho từng chỉ số tài chính.
PHẦN 5 E – Enhance – Các giải pháp cải thiện các chỉ tiêu tài chính trong trường hợp không bám sát kế hoạch
Bài 5.1 Các giải pháp cải thiện chi phí bán hàng
Bài 5.2 Các giải pháp cải thiện chi phí giá vốn
Bài 5.3 Các giải pháp cải thiện chi phí quản lý doanh nghiệp
Bài 5.4 Các giải pháp cải thiện chi phí tài chính

PHƯƠNG PHÁP HỌC & THỰC HÀNH

  • Tương tác giữa giảng viên và học viên trong quá trình huấn luyện, lấy học viên là trung tâm
  • Kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm, kết nối bài học và thực tiễn doanh nghiệp
  • Học viên được cung cấp biểu mẫu thực hành, thực chiến ngay tại lớp trên chính số liệu của doanh nghiệp
  • Chuyên gia chỉ dẫn chi tiết thực hành từng bước theo quy trình và đồng hành trong suốt quá trình triển khai
  •  Doanh nghiệp tham gia theo nhóm gồm giám đốc và người phụ trách tài chính kế toán để cùng thống nhất góc nhìn, cùng triển khai tăng hiệu quả ứng dụng

TRẢI NGHIỆM CÙNG CHUYÊN GIA

 GIẢNG VIÊN

LỊCH KHAI GIẢNG & BẢNG GIÁ

KHÓA HỌC LỊCH KHẢI GIẢNG NGÀY HỌC THỜI GIAN THỜI LƯỢNG ĐỊA ĐIỂM HỌC PHÍ GIÁ ƯU ĐÃI
Khóa K9 02/12/2023 Thứ 7 AM: 8h30-11h30
PM: 13h30-16h30
12 buổi/6 ngày Offline: Hà Nội
Online: Zoom
19.800.000Đ 8.900.000Đ
Khóa K10 07/12/2023 Thứ 5 AM: 8h30-11h30
PM: 13h30-16h30
12 buổi/6 ngày Offline: Hà Nội
Online: Zoom
19.800.000Đ 8.900.000Đ

HÌNH ẢNH THỰC TẾ

THÔNG TIN TÀI KHOẢN

Công ty TNHH Học viện BOS
STK 0711000280366
Ngân hàng Vietcombank Thanh Xuân Hà Nội
Nội dung: Ho ten_So dien thoai_KhoaTaiChinh
CẢM NHẬN CỦA HỌC VIÊN